Những câu hỏi liên quan
NaVy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Thành Tài
Xem chi tiết
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
26 tháng 12 2021 lúc 15:59

a, Lực đẩy Acsimet của nước tác dụng vào miếng gỗ là:

FA = d. V = 4000. 0,00015 = 0,6 ( N )

b, Thể tích của miếng gỗ khi chìm trong nước là:

Vchìm = \(\dfrac{F_A}{d_{nước}}=\dfrac{0,6}{10000}=0,00006m^3=60cm^3\)

Thể tích phần gỗ ló trên mặt nước là:

Vnổi = V - Vchìm  = 150 - 60 = 90 ( cm3 )

Đ/s

Bình luận (1)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 16:01

C3:

Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.

C4:

Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng của nó và lực đẩy Ác - si - mét cân bằng nhau, vì vậy đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.

Bình luận (0)
Phạm Minh Ngọc Ngân
9 tháng 11 2017 lúc 20:36

C3: Do trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn so với trọng lượng riêng của nước nên khi thả miếng gỗ vào nước nó sẽ nổi.

C4:Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau. Miếng gỗ nổi và đứng yên trên mặt nước nghĩa là trọng lực P và lực đẩy Ác-si-mét cân bằng nhau.

Bình luận (0)
Hạ Thanh Thanh
Xem chi tiết
Đức Minh
17 tháng 12 2022 lúc 22:08

lực đẩy ác si mét tác dụng lên gỗ khi nhúng trong nước là

     \(F_{A1}\)=\(d_n.V_v\)=10000.0,05=500(N)

lực đẩy ác si mét tác dụng lên gỗ khi nhúng trong rượu là

    \(F_{A2}\)=\(d_r\).\(V_v\)=8000.0,05=400(N)

 vậy...

    

Bình luận (0)
03. Kiều Thái Bảo
17 tháng 12 2022 lúc 22:14

Lực đẩy Ác-si-mét trong nước là:

FA = d.V = 10000.0,05 = 500 (N)

Lực đẩy Ác-si-mét trong rượu là:

FA = d.V = 8000.0,05 = 400 (N)

Bình luận (0)
36. Trường
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 12 2021 lúc 15:50

undefined

Bình luận (0)
Đào thị yến nhi
Xem chi tiết
Hân Chướng
Xem chi tiết
Đông Hải
28 tháng 12 2021 lúc 10:06

Bài 2 : 

Thể tích của quả cầu nhôm là

\(V=\dfrac{P}{d}=1,458:27000=0,000054\left(m^3\right)=54\left(cm^3\right)\)

Thể tích nhôm còn lại sau khi bị khoét là

\(\dfrac{100000.54}{27000}=20\left(cm^3\right)\)

Vậy thể tích nhôm đã khoét là

\(54-20=34\left(cm^3\right)\)

Bình luận (0)
Đông Hải
28 tháng 12 2021 lúc 9:59

Bài 1 :

Lực đẩy ASM tác dụng lên miếng gỗ là

\(F_A=d.V=10000.0,7=7000\left(Pa\right)\)

 

Bình luận (0)
Thúy Nghê Thị
22 tháng 7 2022 lúc 9:38

Bài 2 : 

 

Bình luận (0)
Anh Đức
Xem chi tiết
Bellion
25 tháng 12 2020 lúc 20:37

Thiếu đề bài rồi bạn ; tính lực đẩy acsimet cần phải có trọng lượng riêng chất lỏng
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
minh tam tran
25 tháng 12 2020 lúc 20:44

THIẾU THÌ SAO MÀ GIẢI AK

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hương Trần
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
27 tháng 12 2020 lúc 15:53

a, Ta có Lực đẩy acsimet = trọng lượng của vật

Đổi 160 g = 0,16 kg

=> Fa=P ta có P=10.m=10.0,16= 1,6N

b, V=s.h=40.10=400 cm= 0,0004 m

bạn viết sai đề nha d của nước là 10 000 g/m

Ta có Fa = d. v = d . (V - Vnổi) = 10000.(0,0004-Vnổi) = 4-10000.Vchìm=1,6 => Vchìm =0,00024 m3  

Đổi 40cm= 0,004m2 Chiều cao phần gỗ nổi: h=\(\dfrac{v}{s}\)=\(\dfrac{0,00024}{0,004}\)=0,06 m

Bình luận (0)